Kết quả tìm kiếm cho "chúc Tết huyện Tri Tôn"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 1560
Sau sắp xếp, tổ chức lại bộ máy, nhiệm vụ của tổ chức công đoàn cũng bước sang trang mới, sẵn sàng tâm thế hòa vào dòng chảy lớn để xứng tầm trong bối cảnh đổi mới và có nhiều thách thức của đất nước.
Trong đời sống hiện đại, các sản phẩm tiểu thủ công nghiệp dần nhường chỗ cho sản phẩm tân tiến hơn. Đứng trước khó khăn, nhiều làng nghề vẫn duy trì, phát triển, tạo nên nét đặc trưng, thương hiệu riêng. Những làng nghề truyền thống còn góp phần tạo việc làm cho lao động nông thôn, tạo ra những sản phẩm du lịch độc đáo.
Những năm qua, các cấp Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) trong tỉnh thể hiện tốt vai trò, trách nhiệm trong mọi hoạt động, phong trào thi đua, khẳng định vai trò trong việc chăm lo đời sống cho hội viên phụ nữ ngày càng tốt hơn.
Mờ sáng, núi Ba Thê (huyện Thoại Sơn) còn chìm đắm trong mây mờ lãng đãng, tạo nên khung cảnh huyền ảo, thơ mộng. Khi những giọt nắng ban mai khẽ khàng xuyên qua từng nhành cây, kẽ lá, khiến cho cảnh vật chợt bừng tỉnh sau giấc ngủ dài.
Người dân xã Long Hòa và các xã lân cận trên địa bàn huyện Phú Tân từ lâu quen thuộc với hình ảnh những nông dân chân lấm tay bùn, thực hiện nhiều công trình, hoạt động từ thiện - xã hội tại địa phương. Điển hình, ông Dương Công Khanh cùng Tổ Từ thiện xã Long Hòa, với những nghĩa cử cao đẹp đã góp phần xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp.
Thời gian qua, các cấp Hội Bảo trợ Người khuyết tật, Bệnh nhân nghèo và Bảo vệ quyền trẻ em trên địa bàn tỉnh không ngừng nỗ lực, thể hiện tinh thần “lá lành đùm lá rách”, “thương người như thể thương thân”. Những hoạt động trợ giúp người khuyết tật, trẻ mồ côi và bệnh nhân nghèo được triển khai tích cực, hiệu quả, tiếp nối truyền thống nhân ái cao đẹp của dân tộc.
Nhân dịp kỷ niệm 64 năm Ngày thành lập quận Ba Đình (31/5/1961 – 31/5/2025), UBND quận Ba Đình (thành phố Hà Nội), Ban Quản lý Di tích quốc gia đặc biệt Đền Quán Thánh phối hợp với các nhà nghiên cứu và đơn vị lữ hành xây dựng Tour đêm “Tiếng chuông Trấn Vũ”, dự kiến ra mắt vào cuối tháng 5/2025 và chính thức vận hành từ tháng 8/2025.
Công tác mặt trận giữ vai trò quan trọng trong việc phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc. Do đó, mặt trận các cấp huyện Châu Phú và các tổ chức thành viên đã thực hiện nhiệm vụ theo hướng bám sát mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) tại địa phương, hướng về cơ sở.
6 tháng đầu năm 2025, tình hình kinh tế - xã hội (KTXH) huyện An Phú tiếp tục phát triển, các chỉ tiêu đảm bảo tiến độ kế hoạch; công tác an sinh xã hội, chăm lo cho người có công được quan tâm thực hiện. Huyện tổ chức tốt các hoạt động văn hóa - văn nghệ, thể dục - thể thao chào mừng kỷ niệm các ngày lễ lớn của đất nước và địa phương; an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, an ninh biên giới được giữ vững.
Cùng với nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, huyện Tri Tôn đã tập trung đầu tư, phát triển mạng lưới chợ truyền thống, đặc biệt ở các xã có đông đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer sinh sống. Việc phát triển chợ ở miền núi và vùng đồng bào DTTS không chỉ giúp đẩy mạnh giao thương, mà còn lan tỏa nét văn hóa vùng miền, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống Nhân dân…
An Giang có lịch sử lâu đời, nơi giao thoa của nhiều nền văn hóa, tín ngưỡng, tôn giáo, dân tộc khác nhau… Chính sự đa dạng “trầm tích lịch sử”, phong phú trong tín ngưỡng, đời sống văn hóa, nghệ thuật... tạo nên văn hóa đa sắc màu, vừa đậm dấu ấn truyền thống và mang tính hiện đại.
Phát huy vai trò “Tuổi cao - gương sáng”, người cao tuổi huyện Tri Tôn đã tích cực thực hiện các phong trào thi đua trên nhiều lĩnh vực. Qua đó, tạo khí thế thi đua sôi nổi, góp phần phát huy vai trò, trách nhiệm người cao tuổi trên mọi mặt đời sống xã hội, xây dựng quê hương, lan tỏa gương sáng để thế hệ trẻ noi theo.